vhvt

tự do tư tưởng và sáng tạo

  bàn luận



 

 


Sự kiện Hoa thủy tiên  - bài viết của Nam Hà

eVăn: Để giúp bạn đọc có thông tin về sự kiện “Hoa thủy tiên”, eVăn tiếp tục đưa các bài viết và  ư kiến in trên các báo, tạp chí khác. Chúng tôi xin lưu ư: Việc đưa bài này chỉ có mục đích thông tin chứ không phản ánh quan điểm của eVăn.

 

Dưới đây là bài mới nhất của nhà văn Nam Hà trên báo Văn Nghệ Trẻ.


Nguyễn Huy Thiệp tự bộc lộ ḿnh
                       
Nam Hà

Cổ nhân nói Văn tức là người. Đem câu đó đối chiếu với Nguyễn Huy Thiệp thấy đúng quá. Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện trên văn đàn bằng một loạt truyện ngắn gây dư luận, có người khen, thậm chí cho đó là một hiện tượng văn học, nhưng cũng có không ít người chê (khen, chê là quyền tự do của mỗi người). Đọc truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, những người chưa hiểu, chưa biết về Nguyễn Huy Thiệp đều có chung nhận xét rằng, cái anh Thiệp này chắc có ǵ bất măn với đời, với cuộc sống, nên văn anh ta đầy dẫy sự ch́ chiết, nanh nọc, nhầy nhụa, tư tưởng của truyện th́ hằn học, đập phá, sổ toẹt. Truyện anh ta viết thiên về cái xấu, cái ác, anh ta khoái trá khi viết nó - cái ác.


Nguyễn Du viết Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Nguyễn Huy Thiệp dường như không có tâm và anh ta là một người ác (hồn vía những chuyện anh ta đă viết và bài tiểu luận mới nhất đăng trên tạp chí Ngày nay đă nói lên tất cả).

 

Nguyễn Huy Thiệp viết: "Nh́n vào danh sách hơn 1000 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam người ta đều thấy đa số đều là những người già nua không c̣n khả năng sáng tạo và hầu hết đều vô học, tự phát mà thành danh...". Về số lượng hội viên, Nguyễn Huy Thiệp viết vậy là sai.

Hạ bút viết cái câu thiếu sự thật, đầy kiêu căng, ngạo mạn, vơ đoán trên đây, Nguyễn Huy Thiệp đă tự phơi bày con người ḿnh về mọi phương diện trước độc giả, trước công luận. Nguyễn Huy Thiệp vơ đoán hầu hết hội viên Hội Nhà văn là vô học, nhưng rơ ràng anh ta mới là người vô học nhất. Những người có học, có văn hóa, có tâm không bao giờ mắng nhiếc người khác là vô học, bởi cái sự học là vô cùng, vô tận. Hẳn Nguyễn Huy Thiệp biết rằng để trở thành nhà văn phải có ba yêu cầu cơ bản, một là phải có năng khiếu, phải yêu thích văn học, hai là phải có vốn văn hóa, đặc biệt là vốn sống, vốn sống tự đọc, đặc biệt là vốn sống của cá nhân tự trải nghiệm trong đời sống của ḿnh và trong đời sống của xă hội, của dân tộc, và ba là lao động nghiệt ngă trong quá tŕnh sáng tác. Nguyễn Huy Thiệp cũng biết rằng mỗi năm các trường đại học có thể đào tạo hàng ngàn kỹ sư, giáo viên, bác sĩ, nhưng không thể cùng một lúc đào tạo ra hàng ngàn nhà văn. Thực tế này không chỉ ở nước ta mới bắt đầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mà ở hầu hết các nước công nghiệp phát triển, các nước đă đi vào giai đoạn hậu hiện đại, đi vào nền kinh tế tri thức, cũng không nước nào đào tạo nhà văn kiểu như Nguyễn Huy Thiệp đề xuất.

Trường đại học của Mácxim - Goócki là cuộc sống và đời sống, trường đại học của Nguyên Hồng cũng là đời sống và cuộc sống. Chính cuộc sống tạo ra nhà văn, và rồi nhà văn tái tạo cuộc sống bằng tác phẩm của ḿnh. Trong tổng số hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, có 300 hội viên đă và đang mặc áo lính, 300 hội viên này đă nhập ngũ và trở thành người lính cầm súng, cầm bút chiến đấu qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Chính cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc đă tạo điều kiện cho họ trở thành nhà văn. Việc trong gần nửa thế kỷ chiến đấu, quân đội nhân dân Việt Nam đă xây dựng, phát triển, định h́nh được trên 300 nhà văn hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, là một hiện tượng có một không hai trên thế giới. Họ đều có văn hóa, đặc biệt có vốn sống phong phú, họ đă sáng tạo được nhiều tác phẩm văn học có giá trị. Vậy họ cũng là loại vô học như Nguyễn Huy Thiệp khẳng định sao?

Chắc chắn Nguyễn Huy Thiệp thuộc thế hệ lớn lên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đó là cuộc chiến tranh giải phóng có quy mô và tầm vóc lớn nhất nửa cuối thế kỷ XX, chỉ đứng sau thế chiến thứ hai. Nguyễn Huy Thiệp đă làm ǵ? Đă đóng góp được ǵ vào cuộc chiến tranh giải phóng thần thánh của dân tộc? Mà anh ta tự cho ḿnh cái quyền lên giọng phán xét, phỉ báng, nhục mạ lớp lớp nhà văn đă trải qua cách mạng và hai cuộc chiến tranh giải phóng?

Nền văn học Việt Nam mang tính kế thừa, kế tục và phát triển. Mỗi thế hệ nhà văn sống và chiến đấu ở thời kỳ lịch sử nào đều có trách nhiệm và nghĩa vụ với thời kỳ lịch sử ấy. Nền văn học Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và máu.

Coi hầu hết hội viên Hội Nhà văn Việt Nam là vô học, tự phát mà thành danh, tức là phủ nhận những thành quả sáng tạo của họ, cũng có nghĩa là phủ nhận và sổ toẹt cả một nền văn học. Nguyễn Huy Thiệp vĩ cuồng, ngộ nhận ḿnh mới là nhà văn đích thực, là người thông thái, nhưng đọc bài viết của anh ta trên tạp chí Ngày nay, người đọc thấy anh ta thật thảm hại.

Người đọc và công luận không hiểu v́ sao Nguyễn Huy Thiệp căm ghét các nhà thơ Việt Nam đến thế. Nguyễn Huy Thiệp có quyền thích thơ hoặc không thích, thích người này hoặc không thích người kia, nhưng không được quyền mắng nhiếc các nhà thơ là "nhăng nhít, hữu danh vô thực, chẳng ai muốn dây vào nó, nhà thơ đồng nghĩa với sự chập cheng, hâm hấp, quá khích, vớ vẩn, thậm chí c̣n lưu manh nữa." Nguyễn Huy Thiệp c̣n hết lời khen bốn "câu lục bát" bẩn thỉu, trích dẫn và đưa cả vào tiểu thuyết của ḿnh. Qua đó, người ta biết quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Huy Thiệp như thế nào. Nguyễn Huy Thiệp c̣n mắng những nhà văn cao tuổi là đám giặc già, rơ ràng sự trắng trợn, sự bất chấp luân thường đạo lư,. bất chấp luật pháp ở Nguyễn Huy Thiệp không c̣n giới hạn. Tất cả những loại anh ta chụp lên đầu các nhà văn Việt Nam, th́ chính những loại mũ đó anh ta đă tự chụp lên đầu ḿnh mà anh ta không biết. Buồn và thảm thay cho anh ta!

Nguyễn Huy Thiệp phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước công luận, trước Hội Nhà văn và cả trước pháp luật, bởi anh ta đă xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm không chỉ một người nào mà xúc phạm toàn thể hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Văn Nghệ Trẻ, số 15 (385), ngày 11/4/2004

 

   

 

văn học  khảo luận : về '... hoa thủy tiên và những lần lẫn của nhà văn'...


 


Che chở

 
  43- Nguyễn Huy Thiệp tự bộc lộ ḿnh.                                                                                          Nam Hà 
  44-
 
Trao đổi với nhà thơ Trần Mạnh Hảo về bài viết của Nguyễn Huy Thiệp.       Nguyễn Hoàng Đức
  45-
 Th́ ta nói thật với nhau.                                                                                          Nguyễn Hoàng Sơn
  46-
 Có thật đa số đều vô học,...lưu manh - hay là “hội chứng chửi có thưởng” ?         Trần Mạnh Hảo
  47-
Tôi chắc anh Thiệp viết thế không phải v́ một "lời mời thế giới".       Giáo sư, Viện sĩ Hoàng Trinh
  48- Tṛ chuyện với Nguyễn Huy Thiệp và Trần Mạnh Hảo.                                                       Đông La
  49-
Chính và tà.                                                                                                                   Nguyễn Văn Lục
 
  50-
Vô học và lưu manh & Tại sao nhà văn lên cơn uất?                                                Ngô Nhân Dụng 
  51- Trách nhiệm của báo chí?                                                                                                           Talawas
  52- Trần Mạnh Hảo, con người của nền văn học cách mạng.                                          Bùi Quang Lộc 
  53- Có tật (th́ cứ việc) giật ḿnh.                                                                                                    Lê Minh

  54- Một cái nh́n từ xa về văn học Việt Nam hiện tại.                                                      Trần Kiêm Đoàn

vhvt-10
Trở lại trang chính